* LƯU Ý : Bán tối đa 7,700 USDT/giao dịch/TKNH, tối thiểu 4,000 USDT/giao dịch, các giao dịch chuyển vượt hạn mức tối đa sẽ không được xử lý. Giao dịch sau 30 phút sẽ tự hủy nếu không nhận được USDT. Chúc Quý Khách một ngày tốt lành.
$ Coin | Mua | Bán |
---|---|---|
Tether(USDT) |
26,905 VNĐ |
25,905 VNĐ |
Lịch sử giao dịch | |||
---|---|---|---|
Loại | Đồng | Số lượng | Thời gian |
Mua | USDT | 7,699 | 21-11-2024 23:03:41 |
Mua | USDT | 7,699 | 21-11-2024 23:03:41 |
Mua | USDT | 7,700 | 21-11-2024 23:03:41 |
Chưa có công cụ nào hổ trợ tốt nhất cho Blockchain trong 10 năm qua
Blockchain (hay dịch nghĩa đơn giản là cuốn sổ cái) là thuật ngữ dùng để mô tả hệ thống cơ sở dữ liệu được lưu trữ và truyền tải bằng các khối (block) thông tin. Chúng được liên kết với nhau nhờ vào việc mã hóa.
Ứng dụng blockchain trong 10 năm trở lại đây thường được nhắc đến trong cộng đồng với tư cách “công nghệ khó thể thay thế” trong nền tảng của đồng tiền mã hóa lẫn các lĩnh vực tài chính khác.
Từ khi blockchain xuất hiện cho đến nay, thị trường tiền ảo dường như thay đổi một diện mạo vô cùng mới mẻ và hoàn hảo. Blockchain cũng được nhiều phải chăng cho đến hiện tại vẫn chưa thực sự có thêm một công nghệ mới nào có thể thay thế được ứng dụng này? Hãy cùng chúng tôi bắt đầu tìm hiểu thêm ở ngay bài viết dưới đây!
Hệ Thống Ngân Hàng Và Thanh Toán
Ban đầu khi blockchain được ra mắt với vai trò chính chủ yếu phục vụ lưu trữ và trao đổi các giá trị tiền tệ đa dạng trên nền của thị trường tiền điện tử mã hóa. Trước sự “can thiệp” và xu hướng của blockchain khiến người sử dụng tin cậy và hài lòng về các chi phí không phát sinh quá nhiều như các giao dịch truyền thống khác, đồng thời không có sự xuất hiện của bên thứ 3 – trung gian ủy quyền.
Tuy nhiên không lâu sau đó, giấc mơ hoàn mỹ về blockchain đã nhanh chóng bị tan vỡ do bởi lẽ không chỉ riêng công nghệ blockchain mới có thể đáp ứng được riêng những điều kiện đó. Mà ngoài ra còn có các dịch vụ thanh toán khác lần lượt ra đời như Mastercard, Visa tuy rằng có phát sinh chi phí không đáng kể nhưng đây cũng là những dịch vụ gia tăng của các ngân hàng với nhiều bước xác minh trước khi xác định giao dịch.
Ngoài ra theo một số nghiên cứu vào thời điểm khi blockchain vừa ra mắt một thời gian do đặc tính không phụ thuộc vào quy ước trong hành lành nên chưa thực sự có thể trở thành công cụ thanh toán tốt nhất!
Trong khi đó phương thức thanh toán thuộc hệ thống ngân hàng như Visa có thể tiến hành với số lượng giao dịch trên giây lên đến 60.000 trong khi đó tốc độ giao dịch của BTC thời điểm đó mới chỉ ở mới dừng ở mức 7.
Giao Dịch Tự Do Không Thuộc Nhà Nước Quản Lý
Trong nhiều đánh giá của các thế hệ người trải nghiệm công nghệ của blockchain đã cho rằng ưu điểm của ứng dụng đó chính là tự do giao dịch và không thuộc quyền quản lý và giám sát của các cơ quan nhà nước.
Song đi cùng với đó là những quan ngại về hai vấn đề: lợi ích của chính phủ nhà nước đối với cá nhân và lợi ích của chính phủ nhà nước với xã hội.
Tại các ngân hàng trong danh sách được nhà nước chính phủ hỗ trợ các khoản thanh toán trong hệ thống ACH được đảo ngược, hỗ trợ kiểm tra xác nhận danh tính cũng như đối chiếu điều tra các lỗi sai thiếu sót. Trái ngược với những ưu điểm đó, các thiết kế của BTC không được hoàn thiện đến vậy.
Đồng thời các chính sách được quy định của chính phủ nhà nước được thiết lập với mục đích để phá vỡ các hoạt động tài trợ phi pháp, khủng bố hay ngăn chặn các ngạch đường nhập lậu hàng hóa bất hợp pháp. Chính vì vậy “sân chơi” của Bitcoin sẽ trở nên kém thú vị nếu như đồng thuận 100% băng thông cho các loại dịch vụ, hàng hóa bất hợp pháp.
Thanh Toán Nhỏ Và Chuyển Khoản Liên Ngân Hàng
Thanh toán nhỏ và chuyển khoản liên ngân hàng là hai nền tảng ứng dụng thanh toán được dựa trên ví dụ huyền thoại – Blockchain. Đã có nhiều kỳ vọng về blockchain đó là các giao dịch sẽ được tiến hành nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí chính từ đó các đề nghị sử dụng các khoản thanh toán nhỏ.
Còn đối với chuyển tiền liên ngân hàng, sau 3 năm khi Ripple xuất hiện tại hầu hết các ngân hàng trên thế giới (chiếm đến 90% số lượng ngoại tệ) và theo những ghi nhận vào cuối năm 2017 trong 30 ngày cuối năm hệ thống của Ripple đã ghi nhận đến 2 tỷ USD trong mạng lưới ngân hàng SWIFT hiện tại.
Thiết Lập Hợp Đồng Thông Minh
Hợp đồng thông minh được hiểu là những dạng hợp đồng được thiết kế bằng phần mềm và được mã hóa trên Blockchain. Từ khi Blockchain ra mắt, loại công nghệ này còn được biết đến như một hình thức ứng dụng cho hợp đồng thông minh hữu dụng trong tương lai sắp tới thay vì phải giao kết và thiết lập hợp đồng viết tay thông thường. Đồng nghĩa với việc blockchain trở thành công nghệ giao kết hợp đồng thông minh sẽ tiết kiệm tối đa các chi phí phát sinh khi thuê đại diện pháp lý đắt đỏ để tiến hành thiết lập một loại hợp đồng hoàn chỉnh.
Các nhà đầu tư trong lĩnh vực hợp đồng thông minh đã khẳng định về tương lai của blockchain cũng như đưa ra nhiều hứa hẹn về việc ứng dụng tính thực thi của công nghệ này sẽ giải quyết được nhiều vấn đề vô cùng siêu tốc thay vì phải chờ đợi một khoảng thời gian dài cho việc thực thi hợp đồng và thanh toán.
Một lợi thế nữa của các hợp đồng thông tin đó là chi phí thấp hơn, bởi vì chúng hoạt động một cách tự động theo thuật toán, vậy nên người dùng cũng không cần phải tiêu tốn một khoản chi phí đắt đỏ.
Lưu Trữ, Điện Toán Và Nhắn Tin Phi Tập Trung
Một trong những cơ chế hoạt động ưu việt của blockchain đó chính là lưu trữ phân tán, có thể hiểu đơn giản như người sử dụng để tài liệu vào các block, ghi mã hóa và đặt số tài liệu đó vào phân tán. Sau đó tất cả tài liệu lưu trữ sẽ được sao lưu tại nhiều nơi với chế độ bảo mật cao, an toàn.
Tuy nhiên cần đặc biệt lưu ý rằng với hệ thống bảo mật của blockchain chỉ sở hữu duy nhất một lớp mã hóa – mã hóa private của người sử dụng, đó là nhược điểm kém cạnh so với các lớp bảo mật tinh vi hai lớp khác cũng như khả năng ngắt kết nối an toàn trong mọi trường hợp khẩn cấp có thể xảy ra.
Kết luận:
Như những gì đã phân tích ở trên, cho đến thời điểm này công nghệ Blockchain vẫn là một ứng dụng phổ biến trong ngành tài chính. Nó vẫn là nền tảng cho nhiều ứng dụng mới ra đời. Tuy nhiên, mục đích chính của Blockchain vẫn chỉ là phục vụ cho các hoạt động đầu cơ tiền tệ tài chính và một vài loại giao dịch. Có lẽ trong tương lai, khi công nghệ phát triển hơn và năng lực phần cứng mạnh mẽ hơn, sẽ có những công nghệ hỗ trợ mới khiến Blockchain hữu ích và phát triển hơn bây giờ. Nhưng cho đến lúc đó, hai mục đích trên vẫn là những gì người ta nhắc đến nhiều nhất khi nói về blockchain. Mặc dù vậy, với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Blockchain vẫn được đa số người dùng đánh giá là sẽ có những bước tăng trưởng nhất định trong tương lai.