Tỷ giá mua bán cập nhật lúc : 07 : 16 : 02
* LƯU Ý : Bán tối đa 7,640 USDT/giao dịch/TKNH, tối thiểu 4,000 USDT/giao dịch, các giao dịch chuyển vượt hạn mức tối đa sẽ không được xử lý. Giao dịch sau 30 phút sẽ tự hủy nếu không nhận được USDT. Chúc Quý Khách một ngày tốt lành.
$ Coin Mua Bán

Tether Tether(USDT)

27,155 VNĐ

26,155 VNĐ

Lịch sử giao dịch
Loại Đồng Số lượng Thời gian
Mua USDT 7,600 26-04-2024 01:00:15
Mua USDT 7,599 26-04-2024 00:51:20
Mua USDT 7,599 26-04-2024 00:39:46

Dự báo giá Bitcoin bằng các mô hình định lượng

Bitcoin được thiết kế giống như hệ thống giảm phát, BTC có thể tự giúp bản thân nó đạt được các giá trị theo chiều hướng tích cực. Bài viết này sẽ trả lời các câu hỏi như: Giá trị cơ bản của Bitcoin gồm những gì? Giá trị thứ nhất – giá trị của sự khan hiếm, giá trị thứ hai – thị trường chuyển động “bong bóng”, giá trị thứ ba – tỷ lệ chấp nhận, giá trị thứ tư – giá ước tính của Bitcoin.

 


Giá trị của sự khan hiếm

Trong suốt năm 2020 và mấy tháng trở lại đây, với bối cảnh của đại dịch COVID-19 cộng thêm các tác động tiêu cực của nó với nền kinh tế nên các ngân hàng Trung Ương trên thế giới đã ban hành số lượng tiền lớn để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế. Hiện nay, mỗi thế hệ tiền được phát hành từ các ngân hàng Trung Ương đều dẫn đến vấn đề lạm phát hoặc giá trị mua của các đồng tiền này đều bị giảm, chính vì thế mà giá hàng hóa đã tăng lên không ngừng.

 

Một ví dụ cụ thể: chỉ tính riêng năm 2020, số lượng đô la Mỹ đã được phát hành lên đến 20% tổng số đô la được phát hành trong cả một thời gian qua. Do nguồn cung của tiền đô la trên thế giới tăng nên đã có sự thay đổi này. Để tăng 20% chỉ trong vòng 1 năm là điều vô lý, chỉ có duy nhất 1 cách để thực hiện đó là phá vỡ các hiệp ước, bắt chính phủ phải giữ lượng đôla liên quan đến số lượng vàng ở trong kho của ngân hàng Trung Ương (theo hiệp ước Bretton Woods năm 1971).

 

Do vậy mà rất nhiều đô la đã được in. Qua đây chúng ta có thể thấy, theo thời gian thì giá trị của những đồng đô la này sẽ giảm dần. Ngược lại với lạm phát là giảm phát, khi thời gian trôi đi thì đồng tiền sẽ ngày càng tăng giá và nguồn mua của nó cũng ngày càng tăng.

 

Vấn đề quan trọng nhất là phải hiểu rằng, BTC được thiết kế ra để làm tăng giá trị lên vô thời hạn. Rõ ràng, người tạo ra Bitcoin đã tưởng tượng ra một hệ thống lạm phát đối với sự sáng tạo của mình. Hệ thống này sẽ giúp nó đạt được giá trị cụ thể nào đó theo chiều hướng tích cực. Satoshi bằng 0,00000001 Bitcoin, mà trong 1 thời điểm nào đó, 1 Satoshi bằng 1 đô la Mỹ thì 1 Bitcoin sẽ bằng 100.000.000 đô la. Đây là một giá trị cụ thể mà Satoshi Nakamoto đã nghĩ đến Bitcoin của mình.

 

Không phải là hiện tại, cũng không phải là ngắn hạn hay dài hạn, con đường sẽ được lát bằng rất nhiều vụ nổ “bong bóng”. Chỉ có những người mạnh mẽ, dung cả, thì mới có thể dẫn dắt doanh nghiệp thành công. Tuy nhiên, đây lại là câu chuyện của thị trường tài chính nên chúng ta không thể chắc chắn điều gì cả.

 

Bitcoin có thể đạt được giá trị này không?

Trên thế giới có khoảng 7 tỷ người và chỉ có 21 triệu Bitcoin được lưu hành vào chu kỳ phát sinh. Ước tính có khoảng 20 triệu người trên thế giới sẽ có tài sản nhiều hơn 1 triệu đô la vào năm 2020, vậy số lượng Bitcoin liệu có đủ cho tất cả người giàu có hay không? Sẽ có rất nhiều người không thể sử dụng BTC, vì sở hữu BTC tốn rất nhiều tiền. Do vậy, những người sử hữu BTC sẽ không nghĩ đến việc sẽ bán chúng, điều này ít khi xảy ra.

 

Trong khi chúng ta đã quá quen thuộc với vấn đề lạm phát thì vấn đề này lại không xảy ra ở thị trường tiền điện tử. Trong một vài trường hợp thì có một số loại tiền điện tử sẽ được thiết kế giảm hơn so với lưu hành theo thời gian. Sự khan hiếm cộng với việc lưu hàng quá nhiều tiền điện tử đã làm cho giá trị có xu hướng tăng và sẽ tăng theo thời gian. Việc sở hữu nhiều Bitcoin cùng lúc sẽ là việc rất xa xỉ mà rất ít người làm được.

 

Lý do Bitcoin vẫn quan trọng vào năm 2021

Đây là ví dụ cụ thể nhất để chúng ta thấy rõ khả năng làm giàu nhanh chóng trong vài năm. Thế nhưng, đối với một nhóm người thì việc trở thành một triệu phú từ tiền điện tử đã xảy ra.

 

Sự khan hiếm đã xuất hiện ở các mặt hàng, ví dụ như vàng, bạc, bạch kim,… Những vật liệu này càng quý giá thì việc sản xuất chúng càng khó. Nhưng, có một mô hình toán học nào tính được giá trị của chúng dựa trên sự khan hiếm này không?

 

 

Các hiện tượng như Rolex, Ferrari hay các bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng sẽ có giá trị cao hơn giá trị thực tế của chúng nếu như chúng khan hiếm. Nó cũng giống như Bitcoin. Thực tế, đã có mô hình toán học SF hoặc stock-to-flow, ước tính được số lượng thực tế với số lượng trích xuất.

 

Trong bảng này, SF được tính bằng số năm cần có thể lượng hàng tăng lên gấp đôi. Các bạn có thể thấy, vàng được khai thác mỗi năm là 1,8%, vậy nên giá trị của nó lớn hơn các loại khác.

 

 

Mối quan hệ này sẽ rõ ràng hơn nếu như tăng trưởng cung và giá trị thị trường đều được áp dụng cho biểu đồ công suất. 

 

Từ biểu đồ, bạn có thể thấy quy luật điều chỉnh của sự khan hiếm hàng hóa với giá trị trên thị trường của chúng. Luật lũy thừa được tính từ mối quan hệ hiện có biểu hiện trên mặt phẳng Descartes với hai trục logarit, được thể hiện như hình trước.

 

 

Quy luật này có phải cũng áp dụng cho Bitcoin? Được thiết kế trên dòng chảy ngày càng tăng, hiểu đơn giản: theo thời gian thì số lượng Bitcoin được khai thác ngày càng giảm.

 

Từ biểu đồ, dù có là quy mô khác nhưng Bitcoin cũng tuân thủ theo một quy luật quyền lực.

 

Điểm ngắt trong biểu đồ thể hiện cho sự giảm sút, hiện tượng Bitcoin chia đôi được khai thác 4 năm 1 lần, điều này đã làm cho Bitcoin trở nên khan hiếm từng ngày so với nguồn cổ phiếu đang được lưu hành.

 

Chúng ta có thể thấy từ biểu đồ, 20 nghìn tỷ đô la có thể sẽ đạt được, vấn đề chỉ là thời gian. Khi tỷ lệ khai thác Bitcoin trong 1 năm bằng hoặc ít hơn 1% thì sẽ có tình huống mới xảy ra vào năm 2024.