Tỷ giá mua bán cập nhật lúc : 14 : 48 : 05
* LƯU Ý : Bán tối đa 7,640 USDT/giao dịch/TKNH, tối thiểu 4,000 USDT/giao dịch, các giao dịch chuyển vượt hạn mức tối đa sẽ không được xử lý. Giao dịch sau 30 phút sẽ tự hủy nếu không nhận được USDT. Chúc Quý Khách một ngày tốt lành.
$ Coin Mua Bán

Tether Tether(USDT)

27,089 VNĐ

26,089 VNĐ

Lịch sử giao dịch
Loại Đồng Số lượng Thời gian
Mua USDT 7,599 26-04-2024 14:20:38
Mua USDT 7,599 26-04-2024 14:20:38
Mua USDT 7,599 26-04-2024 14:20:38

Lý do để Venezuela trở thành quốc gia đứng thứ ba trong bảng xếp hạng: quốc gia có nhiều tiền điện tử nhất

Trong báo cáo năm 2020 của Chainalysis, Venezuela là quốc gia đứng thứ ba trên thế giới về việc sử dụng tiền điện tử nhiều nhất. Để hạn chế tình trạng người dân phải đối đầu với lạm phát khốc liệt và vấn đề mua vào đã không còn sức thì Venezuela đã phải xoay sở để loại tài sản này được tồn tại. Thế nhưng, con số thực sự của cuộc khủng hoảng này đã khiến người dân ở đây thay đổi cách sống như thế nào?

 

 

Venezuela áp dụng tiền điện tử bằng những con số

Thực tế, mọi người đã biết đến Venezuela là một quốc gia áp dụng tiền điện tử với khối lượng rất mạnh trong LATAM. Điều này đã được kiểm chứng trong bài báo cáo địa lý năm 2020 về tiền điện tử của Chainalysis, nó đã khẳng định: Venezuela là quốc gia thứ ba trên thế giới sử dụng nhiều tiền điện tử nhất. Chẳng còn nghi ngờ gì khi đã diễn ra thảm họa kinh tế. Nguyên nhân dẫn đến thảm họa này là do nhiều năm liền đã thực hiện chính sách sai lầm về tiền tệ, tham nhũng và đối soát số liệu.

 

Hiện tại, người dân Venezuela đang sống trong hố sâu này bao lâu nữa? Có cách giải quyết nào để Venezuela trở lại là quốc gia giàu có? Thoát khỏi cảnh hỗn độn lạm phát? Thật khó để xác định được con số thực sự của vụ thảm họa vì các tổ chức chính thức đã giữ lại chúng một cách bí mật trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, với các thông tin bị lộ ra ở những nguồn không chính thức, có thể thấy, mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng này là không nhỏ.

 

Tình trạng lạm phát ở Venezuela đã tăng ở con số rất lớn

 

Cụ thể, vào năm 2014, nền kinh tế của Venezuela đã có xu hướng xuất hiện các con số lạm phát, nó đã tăng đến con số không thể quay đầu, mức tăng mỗi năm khoảng 69%. Bắt đầu từ đây, qua mỗi năm, tình trạng lạm phát tăng lên, tuy nhiên thì ngân hàng Trung Ương Venezuela đã không đưa ra con số chính xác  vào năm 2015. Điều này đã gây ra những khó khăn cho những người muốn quan tâm đến các vấn đề xảy ra trong nước. Đến năm 2018, Quốc tế tiền tệ Quốc tế đã đưa ra con số lạm phát hàng năm là 1.000.000%, con số này đã đưa Venezuela vào một cuộc chiến leo thang lạm phát tồi tệ nhất tại thời điểm đó.

 

Điều này đã làm cho người dân Venezuela phải tiết kiệm nội tệ của họ, đẩy họ rơi vào tình trạng nghèo đói trong vòng một thập kỷ. Đồng thời, nó cũng phá hủy tiền quốc gia nhanh chóng.

 

Chính sách tiền tệ và tình trạng phá giá, kiểm soát hối đoái

Vào năm 2003, Venezuela đã thiết lập cơ chế đối đoái, họ đã thành lập một tổ chức để chuyên xử lý việc phân phối đô la (CADIVI) cho doanh nhân và người dân theo các chính sách và giới hạn mà chính phủ đã quy định. Việc làm này đã vô tình tạo ra một chợ đen, nó cung cấp đô la một cách tự do với mức hối đoái cao hơn với tiền đô la chính thức. Đến năm 2016, chính sách này được xem là không còn khả thi và được áp dụng nữa. Nó đã phát triển thành một hệ thống lớn hơn – hệ thống băng tần chuyển động.

 

Thế nhưng, việc kiểm soát hối đoái và đưa ra các chính sách của chính phủ bằng cách tăng giá của đô la và bolivar. Điều này đã dẫn đến hiện trạng đô la hóa trong nước. Đồng thời cũng làm cho bolivar trở thành đồng tiền được giao dịch thuần túy. Khi đó, đồng tiền bolivar càng giảm giá thì tiền mặt càng mất giá. Đối mặt với thử thách lớn lao này, năm 2008, chính phủ đã lấy 3 số 0 trong đơn vị tiền tệ của mình, và lấy tiếp 3 số 0 vào 10 năm tiếp theo. Đây được gọi là quá trình chuyển đổi tiền tệ. Thực tế, không có một loại tiền tệ nào có thể vững chắc được, chỉ có 1 loại trong số 1000 bolivar được phát hành thành tiền mặt. Nó đã làm cho những người Venezuela không có tài khoản ngân hàng chỉ còn cách sử dụng đô la.

 

Chính sách áp dụng tiền điện tử tăng “chóng mặt”

Các yếu tố này đã vô tình tạo ra trận hỗn loạn trong nước, thật hoàn hảo để sử dụng các loại tiền điện tử. Sử dụng tiền điện tử sẽ không ảnh hưởng đến các địa phương khác và cũng không liên quan đến chính sách của chính quyền. Binance và Localbitcoins là hai nền tảng đã được sử dụng nhiều nhất tại quốc gia Venezuela, dùng để trao đổi đô la hoặc boilivares.

 

 

Ở trong nước, đồng đô la là loại tiền tệ được người dân sử dụng nhiều nhất để mua bán, trao đổi. Theo nghiên cứu của một công ty địa phương Ecoanalitica thì có khoảng 67% doanh số được thanh toán bằng đô la. Đối với người Venezuela thì tiền điện tử đang ngày được sử dụng phổ biến hơn, họ coi tiền điện tử là cơ hội để bảo toàn tài sản của họ.

 

Đến đây, không chỉ có người dân Venezuela mà cả chúng ta đều thấy được vai trò cũng như sức ảnh hưởng của đồng tiền điện tử đối với cuộc sống của mọi người. Hiện nay, sự biến động của loại tiền này càng làm cho người sở hữu lo lắng, nghĩ phương án làm sao để “sở hữu” cho đúng.

 

Bạn nghĩ gì khi quốc gia Venezuela đứng thứ ba trên thế giới về việc sở hữu tiền điện tử? Loại tiền này sẽ có sức ảnh hưởng như thế nào? Nó tăng hay giảm? Hãy cùng chúng tôi thảo luận về vấn đề này nhé.