* LƯU Ý : Bán tối đa 7,730 USDT/giao dịch/TKNH, tối thiểu 4,000 USDT/giao dịch, các giao dịch chuyển vượt hạn mức tối đa sẽ không được xử lý. Giao dịch sau 30 phút sẽ tự hủy nếu không nhận được USDT. Chúc Quý Khách một ngày tốt lành.
$ Coin | Mua | Bán |
---|---|---|
Tether(USDT) |
26,758 VNĐ |
25,758 VNĐ |
Lịch sử giao dịch | |||
---|---|---|---|
Loại | Đồng | Số lượng | Thời gian |
Mua | USDT | 7,439 | 06-12-2024 21:06:58 |
Mua | USDT | 7,439 | 06-12-2024 21:06:56 |
Mua | USDT | 7,439 | 06-12-2024 21:06:55 |
NFT là gì? Tiềm năng phát triển của NFT trong năm 2021
NFT bắt đầu hình thành vào tháng 1/2018 từ khi ERC-721 (một loại token) được phát minh bởi William Entriken, Jacob Evans, Dieter Shirley và Nastassia Sachs. So với thị trường tiền điện tử đang phát triển thì sự ra đời của lĩnh vực này và tiềm năng của nó vẫn là một ẩn số đối với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, sau ba năm NFT đang dần phát triển và thể hiện được sức hút đặc biệt của mình, cùng với sự bùng nổ của thị trường tiền điện tử và thị trường tài chính phi tập trung Defi trong thời gian qua, các nghiên cứu về top trending trong năm 2020 cũng ghi nhận NFT đang dần trở thành xu hướng mới ở thị trường Crypto 2021 và thu hút sự quan tâm của giới đầu tư. Vậy tiếp theo sau Defi, liệu NFT có thể trở thành trend mới trong năm 2021 hay không? Trong bài viết này chúng tôi sẽ nói chi tiết hơn để nhà đầu tư có thể hiểu thêm về tiềm năng của khối blockchain token hóa tài sản trong game và NFT.
Tìm Hiểu NFT Là Gì
NFT là một thuật ngữ xuất phát từ cụm từ “Non-fungible token” – một hình thức tiền mã hóa độc nhất hiện tại và gần như không thể thay thế bởi một loại NFT nào khác. Tất cả các NFTs thường đóng vai trò đại diện cho một khối tài sản nhất định nào đó hay một tài sản được token hóa từ thế giới thực tế, nói đơn giản NFT tương tự như các vật phẩm được mã hóa trong game.
Trong thời gian đầu trên thị trường tiền mã hóa NFT luôn được biết đến thường xuyên khi thường gắn liền với CryptoKitties đã từng có một thời gian khuấy đảo hệ thống mạng lưới Ethereum vào khoảng thời gian cuối năm 2017 mấy năm trước.
Và giờ đâu sau gần 4 nắm nhìn lại về hệ thống cũng như các phát triển trên nền hệ sinh thái của NKT dần trở thành các mảnh ghép thú vị dần hoàn thiện và không ngừng nỗ lực phát triển trở nên hoàn thiện đối với người sử dụng.
Các Non-fungible Token mang thuộc tính duy nhất khiến NFT trở nên đặc biệt trên thị trường tài chính. Chúng được liên kết với một chủ đề cụ thể và được ví như các vật phẩm kỹ thuật số như giao diện game, NFT được sử dụng để chứng minh quyền sở hữu tài sản vật chất của người mua.
Phân Biệt NFT Và Coin Trên Thị Trường
Trước tiên nếu bạn là một nhà đầu tư đang nắm giữ hai giá trị tiền mã hóa NFT và Coin thì trước tiên hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động và tính chất của hai loại giá trị tiền này nhé!
1. Điểm Tương Đồng
NFT và Coin trước hết đều hoạt động với tính chất chung của khối blockchain đó là phi tập trung và ẩn ảnh. Không những vậy NFT hỗ trợ lưu trữ các thông tin cá nhân trên ví blockchain và hoàn toàn có thể rút ra và chuyển tiền từ ví này sang ví khác tương tự như với Coin.
Đặc biệt hơn vậy khi thị trường của NFT đang tiếp tục mở rộng và phát triển với nhiều chợ điện tử – marketplace với nhiều đầu mục hàng hóa mà người tìm kiếm có thể sử dụng hoặc sưu tầm.
2. Sự Khác Biệt
Đã có nhiều nhà đầu tư đã đã đưa ra nhận đình rằng: nếu đầu tư Coin được ví như sở hữu nhiều nét tương đồng với đầu tư cổ phiếu, giao dịch Forex thì đối với thị trường NFT được coi là công cụ đáp ứng thú vui sưu tầm đồ quý hiếm, “cổ vật” trong thế giới đa nền tảng 4.0.
Trong nhiều năm trở lại đây không thể phủ nhận rằng, Coin hoạt động vô cùng bền bỉ và chất lượng với số thanh khoản khổng lồ nhưng …. chưa phải là độc nhất!
Ví dụ một cách dễ hiểu như sau, giả dụ đối với đồng ETH trong ví của người này giống với ví của người khác hoặc khác nhau về số lượng, tuy nhiên đối với NFT lại ngược lại vì đặc tính “duy nhất” và quý hiếm khá độc đáo.
Đó là lý do cho tên gọi của CryptoKitties – phần mềm của chú mèo ảo có 1 – 0 -2 vì nhận dạng duy nhất và không trùng lặp cũng như cơ chế không hoạt động tách riêng nhỏ và không cho phép thay thế – non-fungible, giải nghĩa cho việc hình thành nên đặc tính khác biệt của nó.
Chính vì tính chất của NFT với sự khác biệt về cách thức hoạt động dựa trên hình thức “sưu tầm” cổ vật 4.0 của người sử dụng mà theo thời gian việc tích lũy sẽ tăng cao giá trị của giao dịch trước so với giao dịch trước đây.
Không khó lý giải cho việc đó vì bản chất của sưu tầm và lưu trữ đồ quý hiếm không chỉ thỏa mãn nhu cầu sở thích của mỗi cá nhân mà còn là tài sản tồn và gia tăng giá trị trong tương lai. Bởi vậy mà sức ảnh hưởng của cộng đồng NFT tới thị trường đang không ngừng trở nên “hot hit” lạ thường và được nhiều người quan tâm vô cùng đông đảo.
Theo ghi nhận đã có người đầu tư sẵn sàng chi trả lên đến mức 600.000 Đô La Mỹ cho hệ thống “mèo ảo” của thị trường nhà NFT hay 1,5 triệu 9 lô đất ảo trên nền tảng dự án Axie Infinity – vụ trụ cảm hứng từ siêu phẩm Pokemon.
Tiềm Năng Phát Triển Trong Tương Lai Của NFT
Cho đến hiện tại chưa có một đồng coin nào trên thị trường có thể tạo lập nên kỷ lục lợi nhuận trong 3 ngày đạt được mức 100.000% với sản phẩm sưu tầm trên nền tảng của NFT là bức tranh của cựu tổng thống Trump. Chính lý do về cách thức hoạt động và tính chất khan hiếm chỉ tồn tại duy nhất trên thị trường như vậy nên nghiễm nhiên NFT trở thành vị trí độc tôn về sự độc lạ và không trùng lặp với giá trị đang ngày càng “sinh sôi” và không ngừng gia tăng về tiềm năng trong tương lai.
Đồng thời khi sử dụng trên công nghệ của blockchain cho phép mèo ảo thu thập “cổ vật” 4.0 được minh bạch và hoàn toàn thuận tiện hơn bao giờ hết với các tạo lập khi truy xuất nguồn gốc hàng hóa và chủ nhân của vật phẩm với các giá trị có thể lên đến hàng tỷ đồng với vài thao tác click chuột đơn giản. Không những vậy các lịch sử khi giao dịch của người dùng cũng được ghi nhớ lại trên các chuỗi, khắc phục nỗi lo về hàng giả hàng nhái của người sử dụng trên các nền tảng công nghệ thông thường khác.
Cuối cùng chính là NFT tối ưu hóa việc dùng token với tài sản hiện có trên các chuỗi để tạo lập việc lưu trữ thông tin an toàn, bảo mật và hiệu quả tốt nhất so với việc sưu tầm vật phẩm cổ theo cách truyền thống. Minh chứng cho thấy điều đó chính là các cuộc đấu giá mở ra có danh tiếng lớn như sự xuất hiện của Christie’s đang bắt đầu “chào hàng” các sản phẩm đầu tiên trên NFT, theo đó các lợi ích dần được sinh ra từ các giao dịch xuyên quốc gia bằng các loại tiền mã hóa nói chung giúp chi phí phát sinh thấp hơn và tiết kiệm được thời gian chờ đợi của hai phía khách hàng sử dụng một cách tối đa hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống.
Hạn Chế Còn Tồn Đọng
Song song với những tiềm năng phát triển lớn trong tương lai thì đối với hạn chế cũng không thể tùy tiện bỏ qua, ví dụ như với hai hạn chế của NFT như sau:
– Tính thanh khoản kém chính là nhược điểm đầu tiên của hệ thống NFT và theo những chỉ số đo lường được tính đến nay khối lượng thanh khoản khi giao dịch chỉ rơi vào khoảng 300 triệu USD. Với số lượng như vậy chỉ bằng 0.1% so với khối lượng giao dịch 1 ngày của các loại tiền mã hóa
– Bên cạnh đó là mức định giá có phần cảm tính, trên thực tế vì bản chất là sưu tầm dựa trên sở thích nên không tránh khỏi hẹn chế này. Mức giá sẽ được định mức theo cảm quan cá nhân mỗi người